Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
KP9
2 tháng 8 2020 lúc 7:07

Bài 2 : 

Tìm min : Bình phương 

Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )

Bài 3 : Dùng B.C.S

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 8 2020 lúc 14:49

KP9

nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ

Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 8 2020 lúc 14:49

toàn 1 lũ hãm điểm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
18 tháng 12 2015 lúc 21:26

bài này dễ nhưng bạn phải chứng minh bđt này đã:

\(\frac{1}{a+b+c+d}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\right)\)

với a;b;c;d là các số dương

bạn có thể cm bđt trên bằng cách biến đổi tương đương hoặc cm bđt Schwat (Sơ-vác)

Mình là 1 phần tử đại diện còn lại là hoàn toàn tt nhé 

ta có \(\frac{1}{3\sqrt{x}+3\sqrt{y}+2\sqrt{z}}=\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{z}\right)}\)

\(\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}+\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{z}}\right)\)

Tương tự ta cm được 

\(VT\le\frac{1}{16}.4\left(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}+\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{z}+\sqrt{x}}\right)\)\(=\frac{1}{4}.3=\frac{3}{4}\)

dấu "=" khi x=y=z

 

 

 

Bình luận (0)
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
Bùi Minh Huy
Xem chi tiết
Hiếu
1 tháng 3 2018 lúc 22:44

b, Gọi biểu thức đề ra là B

=> Theo bđt cô si ta có : \(B\ge3\sqrt[3]{\left(x^2+\frac{1}{y^2}\right)\left(y^2+\frac{1}{z^2}\right)\left(z^2+\frac{1}{x^2}\right)}\)

=> \(B\ge3\sqrt[3]{2\cdot\frac{x}{y}\cdot2\cdot\frac{y}{z}\cdot2\cdot\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{8}=6\) 

( Chỗ này là thay \(x^2+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y^2}}=2\cdot\frac{x}{y}\) và 2 cái kia tương tự vào )

=> Min B=6

Bình luận (0)
Hiếu
1 tháng 3 2018 lúc 22:37

Theo bđt cô si thì ta có : \(\sqrt{\left(x+y\right)\cdot1}\le\frac{x+y+1}{2}\)

\(\sqrt{\left(z+x\right)\cdot1}\le\frac{z+x+1}{2}\)

\(\sqrt{\left(y+z\right)\cdot1}\le\frac{y+z+1}{2}\)

=> Cộng vế theo vế ta được : \(A\le\frac{2\left(x+y+z\right)+3}{2}=\frac{5}{2}\)

Dấu = xảy ra khi : x+y+z=1 và x+y=1 và y+z=1 và x+z=1

=> \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hiếu
1 tháng 3 2018 lúc 22:48

Mình nhầm chỗ câu b, sửa lại là :

\(B\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\left(x^2+\frac{1}{y^2}\right)\left(y^2+\frac{1}{z^2}\right)\left(z^2+\frac{1}{x^2}\right)}}\)

Bạn làm tương tự => \(B\ge3\sqrt{2}\).

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
19 tháng 7 2021 lúc 19:06

Theo đề bài, ta có:

\(x^3+y^3=x^2-xy+y^2\)

hay \(\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-xy+y^2=0\\x+y=1\end{cases}}\)

+ Với \(x^2-xy+y^2=0\Rightarrow x=y=0\Rightarrow P=\frac{5}{2}\)

+ với \(x+y=1\Rightarrow0\le x,y\le1\Rightarrow P\le\frac{1+\sqrt{1}}{2+\sqrt{0}}+\frac{2+\sqrt{1}}{1+\sqrt{0}}=4\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=1;y=0 và \(P\ge\frac{1+\sqrt{0}}{2+\sqrt{1}}+\frac{2+\sqrt{0}}{1+\sqrt{1}}=\frac{4}{3}\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=0;y=1

Vậy max P=4 và min P =4/3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 10 2020 lúc 19:48

Theo điều kiện giả thiết, ta có:\(\sqrt{3}\ge x+y+z\Rightarrow3\ge\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\Rightarrow xy+yz+zx\le1\)\(\Rightarrow VT\le\frac{x}{\sqrt{x^2+xy+yz+zx}}+\frac{y}{\sqrt{y^2+xy+yz+zx}}+\frac{z}{\sqrt{z^2+xy+yz+zx}}=\sqrt{\frac{x}{x+y}.\frac{x}{x+z}}+\sqrt{\frac{y}{y+x}.\frac{y}{y+z}}+\sqrt{\frac{z}{z+x}.\frac{z}{z+y}}\)\(\le\frac{\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}}{2}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
phan thị oanh
15 tháng 12 2015 lúc 12:29

GTLN =3

GTNN = 1

Bình luận (0)
quyen nguyen dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
7 tháng 7 2021 lúc 8:14

\(a,B=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}{1-xy}\right):\left(\frac{1-xy+x+y+2xy}{1-xy}\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}+x\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}-\sqrt{y}-x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}.\frac{1-xy}{1+xy+x+y}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}\left(y+1\right)}{\left(y+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

\(b,B=\frac{2\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}}{\frac{2}{2+\sqrt{3}}+1}\)

\(\frac{2\sqrt{\frac{4}{4+2\sqrt{3}}}}{\frac{4}{4+2\sqrt{3}}+1}\)

\(B=\frac{2\sqrt{\frac{4}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}}{\frac{4}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+1}\)

\(B=\frac{2.2}{\sqrt{3}+1}:\frac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(B=\frac{4}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(B=\left(\frac{2}{\sqrt{3}+1}\right)^2\)

\(c,B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}}\)

ta có :

\(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\)

dấu "=" xảy ra khi \(x=1\)

\(< =>MAX:B=\frac{2}{2}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
7 tháng 7 2021 lúc 9:45

Đk: x \(\ge\)0; y \(\ge\)0; xy \(\ne\)1

Ta có: B = \(\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\right):\left(1+\frac{x+y+2xy}{1-xy}\right)\)

B = \(\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}{\left(1-\sqrt{xy}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}:\frac{1-xy+x+y+2xy}{1-xy}\)

B = \(\frac{x\sqrt{y}+\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}\cdot\frac{1-xy}{x+y+xy+1}\)

B = \(\frac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{\left(y+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}\left(y+1\right)}{\left(y+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\)

b) Ta có: \(x=\frac{2}{2+\sqrt{3}}=\frac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{4-2\sqrt{3}}{4-3}=4-2\sqrt{3}\)

=> \(x=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)=> \(\sqrt{x}=\sqrt{3}-1\)

Do đó, B = \(\frac{2.\left(\sqrt{3}-1\right)}{4-2\sqrt{3}+1}=\frac{2\sqrt{3}-2}{5-2\sqrt{3}}=\frac{\left(2\sqrt{3}-2\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}{\left(5-2\sqrt{3}\right)\left(5+2\sqrt{3}\right)}=\frac{10\sqrt{3}+12-10-4\sqrt{3}}{25-12}\)

B = \(\frac{6\sqrt{3}+2}{13}\)

c) Ta có: \(\frac{1}{B}=\frac{x+1}{2\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\ge2\cdot\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{2}\cdot\frac{1}{2\sqrt{x}}}=2\cdot\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)(đk: x \(\ne\)0)

=> \(B\le\frac{1}{1}=1\)Dấu "==" xảy ra<=> \(\frac{\sqrt{x}}{2}=\frac{1}{2\sqrt{x}}\) => \(2\sqrt{x}=2\) => \(x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa